Thứ Sáu, 22 tháng 8, 2014

Giảm ô nhiễm bằng cách cấm bóng đèn sợi đốt

Cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường đang là một trong những vấn đề được tất cả các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam.

Trong các biện pháp giảm ô nhiễm môi trường thì tiết kiệm điện được coi là một trong những cách vừa có thể làm tăng trưởng kinh tế vừa có thể giảm ô nhiễm và bảo vệ môi trường, vì vậy việc khuyến khích người dân sử dụng những thiết bị tiết kiệm điện, tránh những thiết bị hao tốn nhiều điện đã được áp dụng từ nhiều năm nay tại nước ta.

Theo chỉ đạo của Phó Thủ tướng, Bộ Công Thương đánh giá tình hình thực hiện Quyết định 51/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định danh mục phương tiện, thiết bị phải dán nhãn năng lượng, áp dụng mức hiệu suất năng lượng tối thiểu và lộ trình thực hiện.

Trong đó có đánh giá việc thực hiện không được nhập khẩu, sản xuất và lưu thông loại đèn sợi đốt có công suất lớn hơn 60W theo lộ trình được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; đề xuất lộ trình giảm, tiến tới cấm sản xuất, tiêu thụ bóng đèn sợi đốt trên thị trường.

nên thay bóng đèn sợi đốt bằng đèn compact và đèn LED để tiết kiệm năng lượng

Theo các chuyên gia môi trường, việc giảm sản xuất, tiến tới cấm bóng đèn sợi đốt là một biện pháp cải thiện ô nhiễm môi trường vô cùng hiệu quả vì bóng đèn sợi đốt không chỉ tiêu thụ nhiều điện năng mà còn là một loại rác thải gây ô nhiễm môi trường tương đối nghiêm trọng.

Vì vậy việc nước ta dần tiến tới cấm sản xuất bóng đèn sợi đốt là điều vô cùng cần thiết.

Tuy nhiên để cải thiện triệt để tình trạng ô nhiễm môi trường thì ngoài việc cấm sản xuất bóng đèn sợi đốt, nước ta cần thực hiện đồng bộ các biện pháp giảm ô nhiễm môi trường và khuyến khích người dân thường xuyên thong tac conggiữ gìn vệ sinh môi trường, hut be phot, ...

Chủ Nhật, 17 tháng 8, 2014

Giảm ô nhiễm nguồn nước bằng rau muống

Ô nhiễm nguồn nước đang là vấn đề nóng, nhức nhối và làm đau đầu nhà lãnh đạo tất cả các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam hiện nay.
Để cải thiện tình trạng ô nhiễm nguồn nước tại các con sông, ao hồ, kênh mương hiện nay ở nước ta, nhà nước đã đưa ra rất nhiều các biện pháp nhưng vẫn chưa thấy hiệu quả.
Tuy nhiên, gần đây các nhà khoa học phát hiện ra rằng việc trồng rau muống trên các bè nổi có thể làm sạch dòng nước ô nhiễm bởi hóa chất công nghiệp, lượng thừa phân bón và nhất là khử trừ loại nước thải sinh hoạt, nước hut be phot đổ ra từ các vùng dân cư đô thị.

Trồng rau muống để giảm ô nhiễm nguồn nước
Trong số các loài cây cỏ có tính năng làm sạch nước thì rau muống (Ipomea aquatica) là giống cây phát triển rất nhanh nhưng dễ kiểm soát vì hạt không thể tự mọc trong nước và rất dễ trồng vì vậy nó hoàn toàn có thể trở thành biện pháp cải thiện ô nhiễm nguồn nước tốt nhất hiện nay ở nước ta.
Không những có thể giảm ô nhiễm nguồn nước, rau muống còn là nguồn thực phẩm có nhu cầu rất lớn trên thị trường nên chúng ta sẽ không phải xử lý lượng sinh khối khổng lồ sau một chu kỳ sử dụng.
Các nhà khoa học đã thực hiện thí nghiệm và thấy rằng, chỉ sau 48 giờ tổng lượng bùn đen giảm đến 91,1%, nhu cầu ô-xy hóa học và sinh học lần lượt giảm 84,5% và 88,5%, lượng thừa chất đạm và chất lân được cây hấp thụ vào thân và lá lên đến 41,5-71,5% dẫn đến làm giảm 68,8% diệp lục tố chlorophylla trôi nổi trong nước nghĩa là giảm khả năng sinh trưởng của các loài rong tảo.
Trồng rau muống vừa dễ dàng lại vừa có thể giảm ô nhiễm môi trường vì vậy đây là một biện pháp khả thi nhất có thể áp dụng ở nước ta hiện nay.
Tuy nhiên để cải thiện triệt để tình trạng ô nhiễm nguồn nước, nước ta cần có những biện pháp khác triệt để hơn. Mỗi người dân cần có trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trường, vì vậy việc thường xuyên thong cong, vệ sinh nhà cửa, vệ sinh môi trường, hút bể phốt, đổ rác đúng nơi quy định…là những việc làm thiết thực và cần làm thường xuyên để cùng góp phần giảm ô nhiễm nguồn nước, giảm ô nhiễm môi trường.